Thực đơn dành cho người tiểu đường là những thức ăn nên hạn chế tối đa gluxit còn gọi là chất đường bột, điều này giúp tránh tăng đường huyết, hạn chế các axit béo bão hòa để tránh quá trình rối loạn chuyển hóa thực đơn cần cung cấp một lượng đường vừa đủ ổn định và hài hòa đủ cho cơ thể là đó là cách xây dựng thực đơn tốt nhất vì tiểu đường là một căn bệnh mãn tính rất khó chữa trị chỉ có cách đề phòng với số lượng người chết vì tiểu đường trong nhiều năm gần đây tăng cao và chỉ đứng sau ung thư bệnh tim mạch và tai biến mạch máu não.
Vây thực đơn dành cho người tiểu đường là những món gì:
Thực đơn cho người bệnh tiểu đường thường cũng rất đơn giản, chúng ta nên chọn những thực phẩm ít tinh bột đối với rau củ, ít mỡ đối với động vật và cách chế biến cũng nên hạn chế ít dầu ăn lại và tránh ăn những loại trái cây có vị ngọt gắt và những món tráng miệng có vị ngọt nhưng kem,…
- Nhóm tinh bột: Đậu đỗ, rau củ gạo còn vỏ cám, ngũ cốc nguyên hạt,… được chế biến bằng cách luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, hấp, xào… Các loại củ chứa nhiều tinh bộ như khoai và sắn thì cần phải giảm hoặc cắt cơm nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này .
- Nhóm thịt cá: Thường thì những người tiểu được hãy loại bỏ da của vịt, gà, mỡ của thịt và nên ăn cá, thịt nạc, các loại đậu đỗ… được chế biến đơn giản như luộc, hấp, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.
- Nhóm chất béo: Những món ăn có chất béo không bão hòa (là chất béo vừa lại không gây ảnh hưởng tới cholesterol tốt và có khả năng làm giảm cholesterol xấu, cho nên được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu vừng, dầu cá, nành, mỡ cá, olive…
- Nhóm rau: Người bị bênh nên ăn rau nhiều để có nhiều chất sơ vừa tốt cho cơ thể lại tốt cho tiêu hóa và chế biến qua các cách như hấp, luộc, ăn sống, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo như sốt, mayonnaise,..
- Hoa quả: cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm các chất béo và ngọt vào để làm tăng lượng đường loại trừ cho thêm kem, sữa, và rất hạn chế ăn các loại quả chín ngọt như: xoài chín,sầu riêng, hồng chín, quả na ( mãng cầu ta), thanh long, sa bu chê, mít,…và còn nhiều loại trái ngọt khác mọi người nên lưu ý trước khi sử dụng.
Thực đơn dành cho người tiểu đường tuýp 2 được bác sĩ khuyến nghị :
Các triệu chứng như cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, ăn nhiều nhưng vẫn mau đói, mắt mờ, uống nước nhiều nhưng vấn mau khát và đi tiểu thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm, hay đau tê ở chân hoặc tay, vết thương lâu lành, biểu hiện sụt cân vì vậy thực đơn bên dưới là rất quan trọng và theo các chuyên gia dinh dưỡng nghiên cứu và đưa ra khuyến cáo, lượng thức ăn trong mỗi bữa của bạn lấp đầy 1 chiếc đĩa 25cm, 1/4 cơm + thì 1/4 đĩa là rau, củ quả, tinh bột và còn lại là 1/4 chất đạm như thịt, trứng, cá, sữa.
Và đây là mô tả về chiếc đĩa 25cm:
- 2 phần rau, củ: phần lớn rau củ xanh, bắp cải, ớt chuông, cà rốt, 1 ít trái cây…
- 1 phần chất bột đường: Yến mạch, bánh mì, gạo nâu, nui, mì,…
- 1 phần đạm: cá, hải sản, trứng, gà, hạt đậu, heo, bò…
- 1 muỗng nhỏ dầu = 2ml.
Ngoài ra bạn có thể ăn trái cây chứa khoáng chất, vitamin, chất chống oxy hóa và những loại trái cây bạn nên lựa chọn có vị chua ngọt như quýt, cam, bưởi,…và tránh ăn những quả đa phần chủ yếu là về chất ngọt như thanh long ngọt, quả mãng cầu ta (quả na), sầu riêng,…
Thực đơn dành cho người tiểu đường luôn được coi trọng và rất khắt khe, vậy nên khi đọc xong bài viết này bạn đã có nhiều thông tin bổ ích cho những người thân bị tiểu đường phải không nào. Theo dõi chủ đề sức khỏe của VNTime thường xuyên tại đây để cập nhật thêm các kiến thức hay và bổ ích khác nhé.
Xem thêm: thabet